Kết quả tìm kiếm cho "Di dời cơ sở sản xuất đường phèn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 144
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Thời gian qua, huyện Châu Phú tập trung xây dựng, nâng cấp hệ thống cầu, đường giao thông nông thôn ngày càng đồng bộ, nhằm phục vụ dân sinh và góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Những năm qua, cùng với nguồn vốn Nhà nước, xã Tân Phú (huyện Châu Thành) đã huy động mọi nguồn lực xã hội hóa để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, nhất là cầu giao thông nông thôn. Qua đó, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân, hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM), thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Huyện Tri Tôn xác định, năm 2024 tập trung chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau, màu, cây ăn trái với diện tích trên 2.387ha. Đồng thời, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, đưa các giống cây trồng cho năng suất, giá trị vào sản xuất… nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhiều bà con đang tất bật cho công tác xuống giống vụ thu đông 2024. Thế nhưng, hiện trạng lúa cỏ, lúa ma hoành hành khiến cho bà con trăn trở về một vụ mùa bội thu.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...